Rùa là động vật lớn chậm, quá trình sinh trưồng liên quan chật đến điều kiện môi trường như: thời tiết, nhiệt độ, chất lượng thức ăn. Rùa nuôi 2 năm thì sẽ lớn được 300 – 400g. Có nguồn thức ăn đầy đủ và nuôi có kinh nghiệm có khi thì rùa được 500 – 600g/con.
Đặc điểm chung của loài rùa
Đặc tính đi kiếm ăn
Ở môi trường tự nhiên rùa ăn chủ yếu các động vật như: động vật phù du, công trùng, tôm tép, cua, cá. Còn khi nuôi rùa thích ăn các con vật đã bắt đầu ươn thối, lúc ăn rùa thường tranh cướp mồi, có khi ăn cả cám, bắp, khoai lang…
Chúng ăn khỏe vào mùa hè, lượng thức ăn bằng 5 – 10% trọng lượng thân. Còn vào mùa đông tháng 12 – 3 thời tiết lạnh rét thì lượng thức ăn chỉ bằng 3-5% trọng lượng của thân.
Đặc biệt, rùa có khả năng chịu đói, không có hành vi tấn công kẻ thù, lúc gặp địch hại chúng chỉ trốn vào trong hang hay lặn xuống nước, chui vào bụi rậm, co rụt đầu lại.
Quá trình sinh trưởng của rùa
Rùa là động vật lớn chậm, quá trình sinh trưồng liên quan chật đến điều kiện môi trường như: thời tiết, nhiệt độ, chất lượng thức ăn…
Rùa nuôi 2 năm thì sẽ lớn được 300 – 400g. Có nguồn thức ăn đầy đủ và nuôi có kinh nghiệm có khi thì rùa được 500 – 600g/con.
Vào thời điểm từ tháng 4 – 11 là thời kỳ rùa lớn nhanh.
Trong điều kiện nuôi cho rùa ăn bằng cá mè băm nhỏ, ở nhiệt độ 25 – 28°c, cõ nuôi 100g/con, rùa có thể tăng trọng 28g/con/tháng.
Khi nhiệt độ xuống thấp dưới 10°c, thì sức ăn của rùa giảm, rùa sính trưởng chậm.
Hơn nữa, trong cùng điều kiện nuôi dưỡng thì con cái sẽ lón nhanh hơn con đực.
Quá trình sinh sản của rùa
Rùa là loài đẻ trứng trên cạn, thụ tinh trong. Đặc biệt, loài rùa có thể kéo dài thòi gian thụ tinh tới 6 tháng, nên khi cho rùa đẻ thì tỷ lệ con đực thường ít hơn con cái.
Mùa sinh sản chính của rùa là vào dịp cuối xuân đầu thu.
Đặc biệt rùa đẻ nhiều vào những ngày mưa to, có sấm chớp nhiều. Vì vậy, muôn tìm trứng rùa chỉ cần đi ven các bãi sông, ven đầm hồ, ao thấy rõ đất mâi và các vết móng đào đất lấp ổ trứng mới đẻ của rùa cái, lấy que nứa nhẹ nhàng lật những lớp đất mỏng phủ phía trên, sẽ thấy lỗ nhỏ, đường kính miệng 4 – 5cm, sâu 10 – 15cm. Trứng rùa được xếp lần lượt từ đáy lên miệng lỗ, lúc mới đẻ trứng thường dính vào nhau, vỏ hòi mềm.
Khi đẻ xong rùa bò xuống ỏ nơi gần nhất đê nghỉ và canh giữ, nhân dân ta thường nói là rùa “ấp bóng”.
Một con rùa nặng 2.000g mỗi lứa đẻ được 10 – 15 quả trứng.
Rùa mẹ đẻ sau 5 – 7 ngày lại tiếp tục giao phôi.
Rùa 4.000 – õ.OOOg có thể đẻ 4 – 5 lứa trong 1 năm. (Khi mổ một con rùa nặng 350g có khoảng 400 trứng non).
Thài gian rùa đẻ ỏ miền Bắc từ tháng 4 – 9, đẻ nhiều nhất vào các tháng 5, 6, 7, đôi khi rùa đẻ đến hết tháng 10 dương lịch.
Đường kính của trứng cỡ lốn 17 – 20mm, nặng 6 – 6,5g/quả.
Nhiệt độ đẻ thích hợp cho rùa là: 25 – 32°c.
Một sô đặc điểm đặc biệt của rùa
Rùa là động vật có thể thay đổi thân nhiệt, nhiệt độ thân của rùa thay đổi từ từ và thường theo sau nhiệt độ của không khí.
Chúng thưòng sông ở đáy sông, suối, đầm, hồ, ao… lặn giỏi, có thê bơi ở đáy nước hàng giờ nhò vùng họng của rùa có nhiêu mạch máu. Rùa bò nhanh và đi xa vượt qua đê vào đầm hồ, hay từ ao này sang ao khác.
Hơn nữa, rùa là loài phàm ăn nhưng chậm lớn. Chúng thở bằng phổi, sông ỏ dưới nước là chính, thích chui rúc vào các hang hốc ở bờ kè đá, chúng thường tập trung ỏ các đoạn sông tiếp giáp các cửa kênh, rạch dẫn nước vào đồng ruộng. Khi ban đêm yên tĩnh, rùa hay lên bò, còn ban ngày rùa nó nhô đầu lên mặt nưốc, có khi bò lên bờ.
Loài rùa có tính hung dữ như nhiều loài ăn thịt khác, nhưng lại nhút nhát, rùa có thể thường chạy chôn khi nghe có tiếng động hay bóng người và súc vật qua lại. Khi đói có thê chúng ăn thịt lẫn nhau, có khi một con bị thưdng cháy máu thì các con khác xúm lại cắn xé một cách tàn bạo.
Tập tính của loài rùa
Loài rùa rất trường thọ. nhất là rùa biển, nêu ỏ môi trường thuận lợi chúng có thể sông vài trăm năm. Có một nông dân ỏ Triết Giang (Trung Quốc) bắt được một con rùa lạ ờ núi Tiên Nham. Theo kết luận của một sô” nhà chuyên môn thì con rùa này có tuổi trên dưới 800 năm.
Còn theo một cuốn sách cổ của Trung Quốc thì nưóc Sở có con rùa khi chết đạt tới 3000 năm tuổi. Rùa sống lâu nhờ cơ thể có cấu tạo đặc biệt (Sự phân chia tê bào nhiều hơn người, tim rùa khi tách khỏi cơ thể vẫn hoạt động 48 giờ, bộ phận hô hấp khác thường và đặc biệt chúng có khả năng nhịn àn).
Rùa chịu đói rất giỏi: Loài rùa có đặc tính này là do chúng bị trường kỳ thiếu thức ãn tạo thành, đo chậm chạp nên rùa kiếm mồi rất khó khăn. Do đó, khi thuận lợi chúng sẽ ăn nhiều để tạo nên nguồn năng lượng dự trữ dồi dào cung cấp cho cơ thể khi đói. Chúng nằm im thời gian dài, không cử động, khiến cho hoạt động chuyển hóa giảm thấp đến mức nhỏ nhất.
Ngoài ra, nhiệt độ trong có thể chúng có sự biến hóa tuỳ theo thay đổi của nhiệt độ môi trường xung quanh, không cần tôn năng lượng để duy trì nhiệt độ ổn định. Ngày 1/8/1993, tại Thẩm Dương – Trung Quốc, khi người dân đào nền một ngôi nhà thấy một hộp gỗ vuông nhôt một con rùa. Lúc đầu, rùa nàm yên, khoảng 5 giờ sau. nó bat đáu cứ động và bò đi. Khi kiểm tra, tìm hiểu thì mối rỏ rằng người chủ của ngôi nnà này do mè tín nên khi xây nhà cách đây 60 năm đã chọn con rùa đế làm “vật trấn yêu”. Như vậy, khả năng nhịn đói trong thời gian dài cua rùa rất giỏi.
Mai rùa rất cứng: Do sự thay đổi của khí hậu và qua một quy trình hình thành, mai của rùa trỏ nên rắn chắc nhằm bảo vệ ngũ tạng và tránh được sự thuỷ phân. Vì vậy, khi bị nguy hiểm, X’ùa co đầu, đuôi, bôn chân vào dưới mai để phòng vệ. Tuy nhiên, cũng có loài rùa mai mềm.
Nước mắt của rùa: Khi bắt rùa biển, người ta có cảm tưởng rùa khóc vì nước mắt của nó rơi thành giọt. Đây chính là hiện tượng bài tiết lượng muối quá nhiều trong cơ thể rùa. Do phải sông lâu dài trong nước biển, nên cơ thể rùa có nhiều muối để thích nghi vối môi trường sống, còn khi môì trường sống thay đổi, chúng phải thải trừ bớt muôi.
Hình thức đẻ trứng của rùa: Rùa thường đẻ trứng bằng cách bới cát hoặc bùn để vùi trứng trong đó. Tùy theo mỗi loài mà sô trứng có thê từ 10 – 100 quả. Những quả trứng này nhò sức nóng mặt trời, ấp nở thành rùa con. Vừa nỏ ra, chúng liền tìm cách bò xuống nước (tý lệ sống sót rất thấp, chi từ 1 – 10% nếu không có sự chăm sóc của con người).
Hơn nữa, nhiệt độ môi trường còn có thể quyết định giối tính của rùa con. Qua nghiên cứu cho thấy: 0 nhiệt độ 27,5°c sẽ nở ra rùa đực, còn ở nhiệt độ cao hơn thì nở ra rùa cái.
Loài rùa có khả năng tìm về nơi sinh ra: 0 Trung Quốc, có con rùa sau 40 năm, qua 10 lần phóng sinh, mỗi lần ở một nơi khác xa nhau và ở xa chốn cũ nhưng cả 10 lần nó đều trở lại quê xưa. Do chủ nhân có khắc trên mai của con rùa này năm thả và tên người chủ nên dễ nhận ra và được giao đúng cho ngưòi thả. Đây là hành vi có tính chất bản năng của loài vật do ảnh hưởng của môi trường sông như: độ ẩm, ánh sáng, khí hậu, nguồn thức ăn…
NTL (Theo NXB Thời đại)